Những câu hỏi liên quan
anna pham
Xem chi tiết
Mỹ Anh
27 tháng 3 2016 lúc 15:05

Khi ô tô bắt đầu đi, xe máy đã đi được số giờ là :

8 giờ 20 phút - 7 giờ 40 phút = 40 phút

Đổi : 40 phút = 2/3 giờ

Khi ô tô bắt đầu đi, xe máy đã đi được là :

30 x 2/3 = 20 ( km )

Tổng vận tốc 2 xe là :

30 + 54 = 84 ( km / giờ )

Ô tô đuổi kịp xe máy sau số giờ là :

20 : 84 = 5/21 ( giờ ) 

Đổi : 8 giờ 20 phút = \(8\frac{1}{3}\) giờ = \(\frac{25}{3}\) giờ

Ô tô đuổi kịp xe máy lúc :

5/21 + 25/3 = 60/7 ( giờ )

           Đ/s : 60/7 giờ

Bình luận (0)
Đỗ Công Minh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
9 tháng 10 2017 lúc 14:14

T có dãy số tự nhiên lẻ liên tiếp thì các số hạng liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị.

Số số hạng = (Số cuối - số đầu) : Khoảng cách + 1

Tổng = (Số cuối + số đầu) x Số số hạng : 2

Tổng 10 số trên là:   67 x 10 = 6 700

Tổng của số đầu và số cuối là:    6 700 x 2 : 10 = 1 340

Hiệu của số đầu và số cuối là:  (10 - 1) x 2 = 18

Vậy số cuối là :  (1 340 + 18) : 2 = 679

Số đầu là: 679 - 18 = 661

Bình luận (0)
bémèocutenè
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2023 lúc 20:11

BCNN(3;4)=12

BCNN(10;15;30)=60

BCNN(9;10)=90

BCNN(12;16;48)=48

Bình luận (0)
Khanh Linh le Thi
Xem chi tiết
tran mai phuong thu tran...
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Hoàng
8 tháng 1 2017 lúc 7:39

2.5/0.25/0.5

=(2.5/0.25)/0.5

=10/0.5

=20

Bình luận (0)
sakura
8 tháng 1 2017 lúc 7:39

Tính nhanh :

3,5 : 0,25 : 0,5 

= 14 : 0,5

= 28

k cho mik nha

Bình luận (0)
sakura
8 tháng 1 2017 lúc 7:40

2,5 : 0,25 : 0,5

= 10 : 0,5

= 20

mik ghi lộn đề nha

sorry 

Bình luận (0)
Nguyên Diamond
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Vân
2 tháng 3 2022 lúc 16:59

giup minh voi may ban oi 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 21:29

a: =-3/4+1/2-1/13+3/13=-1/4+2/13=-13/52+8/52=-5/52

b: =10/11+1/11-1/8=1-1/8=7/8

c: =4(2,86+3,14)-30,05+9x0,75

=24-30,05+6,75

=0,7

Bình luận (0)
Nham Tien Dat
Xem chi tiết
Trần Sơn Tùng
21 tháng 1 2018 lúc 21:51

\(F=\left|x\right|+\left|x+2\right|=\left|-x\right|+\left|x+2\right|\ge\left|-x+x+2\right|=2\)(Áp dụng bất đẳng thức \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\))Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow-x\left(x+2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}-x\ge0\\x+2\ge0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}-x\le0\\x+2\le0\end{cases}}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x\le0\\x\ge-2\end{cases}\Rightarrow x=0;-1;-2}\\\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\le-2\end{cases}\Rightarrow x\in\varnothing}\end{cases}}\)

Vậy x = 0;-1;-2

Bình luận (0)
Trần Sơn Tùng
21 tháng 1 2018 lúc 21:53

cái chỗ giải -x(x+2) >=0 bạn tự giải làm 2 trường hợp: (-x>=0 và x+2>=0) hoặc (-x<=0 và x+2<=0)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Bùi Vương TP (Hacker Nin...
29 tháng 11 2018 lúc 19:04

Bài làm

Bầy ong rong ruổi trăm miền
Rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa.
Nối rừng hoang với biển xa
Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào.
Nếu hoa có ở trời cao
Thì bầy ong cũng mang vào mật thơm.

Chắt trong vị ngọt mùi hương
Lặng thầm thay những con đường ong bay.
Trải qua mưa nắng vơi đầy
Men trời đất đủ làm say đất trời.
Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày.

Qua hai dòng thơ, ta thấy công việc của bầy ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ: Bầy ong rong ruổi khắp nơi để tìm hoa, hút  nhuỵ, mang về làm thành những giọt mật thơm ngon. Những giọt mật ong được làm nên bởi sự kết tinh từ hương thơm vị ngọt của những loài hoa. Do vậy, khi thưởng thức mật ong, dù hoa đã tàn phai theo thời gian nhưng con người vẫn cảm thấy những màu hoa được “giữ lại” trong hương thơm, vị ngọt của mật ong. Có thể nói: bầy ong đã giữ gìn được vẻ đẹp của thiên nhiên để ban tặng con người, làm cho cuộc sống của con người thêm hạnh phúc.

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
thị phương linh lê
Xem chi tiết
Thuỳ Linh Nguyễn
22 tháng 3 2023 lúc 21:16

\(M=1+\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{35}+...+\dfrac{3}{9999}\\ =\dfrac{3}{3}+\dfrac{3}{15}+\dfrac{3}{35}+...+\dfrac{3}{9999}\\ =\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{99\cdot101}\right)\\ =\dfrac{3}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\right)\\ =\dfrac{3}{2}\left(1-\dfrac{1}{101}\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{100}{101}=\dfrac{150}{101}\)

Bình luận (0)